• HỆ THỰC VẬT KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN MƯỜNG NHÉ
  • ĐA DẠNG HỆ THỰC VẬT TRONG KHU DỰ TRỮ THIÊN NHIÊN MƯỜNG NHÉ
    Khu dự trữ thiên nhiên Mường Nhé nằm trong khu vực đầu nguồn sông Đà, một trong 3 hệ thống sông chính (sông Đà, sông Mã, sông Mê Kông) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Tây Bắc và cả nước; giúp bảo vệ, điều tiết, cung cấp nguồn nước cho các công trình thủy điện, các công trình thủy lợi phục vụ nước sinh hoạt, nước tưới cho sản xuất nông nghiệp. Nơi đây được đánh giá là có hệ động, thực vật rừng đa dạng, phong phú với nhiều loài động, thực vật, côn trùng quý, hiếm, có giá trị bảo tồn, giá trị kinh tế cao.
    >>> Chi tiết
    Khu Bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé: Nơi bảo tồn nguồn gen quý hiếm
    Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Mường Nhé nằm trên địa phận huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. Ở đây có rất nhiều cánh rừng nguyên sinh đang được bảo tồn nguyên vẹn với hệ sinh thái rừng phong phú, có tính đa dạng sinh học cao và là nơi lưu giữ nguồn gen của nhiều loại động vật, thực vật quý hiếm. Chính vì vậy, việc bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) của khu bảo tồn luôn được đề cao.
    >>> Chi tiết
    Mường Nhé tăng cường bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học
    Với hệ sinh thái rừng phong phú, nằm tiếp giáp giữa ngã ba biên giới Việt Nam - Lào - Trung Quốc, Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTT) Mường Nhé được đánh giá là nơi có tính đa dạng sinh học cao vào loại nhất, nhì vùng Tây Bắc và là địa điểm du lịch hấp dẫn của tỉnh Điện Biên. Vì vậy, việc bảo tồn Khu bảo tồn có ý nghĩa rất quan trọng cả về hệ sinh thái lẫn rừng phòng hộ sông Đà.
    >>> Chi tiết
    Có một Khu Bảo tồn thiên nhiên nơi biên viễn
    Nằm ở cực Tây của Tổ quốc, huyện Mường Nhé từ lâu được biết đến là nơi “thâm sơn cùng cốc” của tỉnh Ðiện Biên, với những địa điểm tham quan nổi tiếng như: Mốc giao điểm ba đường biên giới Việt Nam - Lào - Trung Quốc, Chợ lối mở A Pa Chải… Ngoài ra, Mường Nhé còn có một Khu Bảo tồn thiên nhiên rộng trên 45,5 nghìn héc ta, với hệ sinh thái rừng đa dạng, phong phú và nhiều loại động, thực vật nằm trong sách đỏ Việt Nam.
    >>> Chi tiết
    Truyền thông góp phần bảo tồn đa dạng sinh học
    Ngày 27-11, tại Hà Nội, Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ương đã tổ chức hội thảo khoa học, với chủ đề “Giải pháp truyền thông thay đổi hành vi bảo vệ động, thực vật hoang dã góp phần bảo tồn đa dạng sinh học”.
    >>> Chi tiết
  • CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN MƯỜNG NHÉ
  • Đơn vị quản lý: Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé
  • Chịu trách nhiệm nội dung: Đang cập nhật
  • Giấy phép số 33/GP-STTTT, cấp ngày 10/01/2020, do Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Điện Biên cấp
  • Ghi rõ nguồn "bttnmuongnhe.org.vn" khi sử dụng lại thông tin.
  • Thiết kế bởi - Trung tâm Công nghệ thông tin và Truyền thông tỉnh Điện Biên